Sign In

Bảo vệ an ninh tư tưởng trong bối cảnh hiện nay

14:51 26/06/2025

Bảo vệ an ninh tư tưởng ở Việt Nam trở thành nhiệm vụ cấp thiết trong bối cảnh toàn cầu biến động mạnh mẽ về chính trị, kinh tế, xã hội và công nghệ, sự phát triển mạnh mẽ của truyền thông số và các hình thức “chiến tranh mềm”, các thế lực thù địch triệt để khai thác các vấn đề như dân chủ, nhân quyền, tôn giáo, dân tộc… để xuyên tạc, kích động, phủ nhận vai trò lãnh đạo của Đảng. Thực tiễn quốc tế cho thấy, buông lỏng mặt trận tư tưởng dễ dẫn đến bất ổn xã hội và khủng hoảng thể chế. Do đó, bảo vệ an ninh tư tưởng cần được đặt ở vị trí trung tâm trong chiến lược phát triển quốc gia, nhằm giữ vững ổn định chính trị - xã hội và định hướng phát triển đất nước.

Báo chí phải dễ đọc, dễ hiểu để phục vụ cách mạng, phục vụ nhân dân

08:52 18/06/2025

Với Chủ tịch Hồ Chí Minh, viết cho đối tượng nào thì dùng cách nói của chính đối tượng ấy, lời ngắn ý dài mà ai đọc cũng hiểu. Các bài viết của Người không chỉ cung cấp thông tin mà còn có tính thuyết phục, hấp dẫn, khơi gợi sự quan tâm, đồng tình của người đọc, hướng người đọc đến những giá trị tốt đẹp, khích lệ tinh thần yêu nước, lao động, học tập.

“100 chuyện nghề” - Nơi lưu giữ ký ức nghề Báo, tiếp lửa cho những cây bút hôm nay

15:41 09/06/2025

Nhân kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/ 2025), cuốn sách “100 chuyện nghề” do Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật phối hợp với Bảo tàng Báo chí Việt Nam tổ chức biên soạn, xuất bản mang đến những lát cắt chân thực, xúc động về nghề báo - một nghề cao quý.

Hội thảo khoa học: “Đào tạo báo chí – truyền thông thích ứng chuyển đổi số”

13:10 09/06/2025

Sáng 09/6/2025, tại Phòng họp 204, Nhà A1, Viện Báo chí – Truyền thông tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề “Đào tạo báo chí – truyền thông thích ứng chuyển đổi số”. Hội thảo diễn ra trong bối cảnh ngành báo chí – truyền thông đứng trước những thách thức và cơ hội lớn từ cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, đặc biệt là sự phát triển mạnh mẽ của trí tuệ nhân tạo (AI) và các nền tảng số.

“Bắn chỉ thiên” - Những phát súng cảnh tỉnh sắc bén từ ngòi bút nhà báo kỳ cựu

08:28 05/06/2025

Với 94 tiểu phẩm báo chí sâu sắc trong cuốn sách “Bắn chỉ thiên”, GS.TS. Tạ Ngọc Tấn mang đến cho bạn đọc những “lát cắt” đời sống đậm tính thời sự và nhân văn. Qua giọng văn biến hóa, đôi khi châm biếm thâm thúy, đôi khi hóm hỉnh sâu cay, cuốn sách là tiếng nói tỉnh táo giữa thời đại nhiễu loạn thông tin, một nỗ lực giữ gìn sự tử tế và thúc đẩy tư duy phản biện trong xã hội của một nhà báo kỳ cựu.

Bài viết của Tổng Bí thư Tô Lâm: THỰC HÀNH TIẾT KIỆM

10:59 03/06/2025

Trân trọng giới thiệu bài viết "THỰC HÀNH TIẾT KIỆM” của đồng chí Tô Lâm - Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam.

Bảo vệ quyền riêng tư trong sản phẩm truyền hình ở các nước trên thế giới - những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

15:32 29/05/2025

Trong bối cảnh truyền hình đa nền tảng phát triển nhanh chóng, việc bảo vệ quyền riêng tư cá nhân trong các sản phẩm báo truyền hình tại Việt Nam đang đặt ra nhiều thách thức, đặc biệt khi chưa có hướng dẫn cụ thể, đồng bộ và hiệu quả trong thực tiễn áp dụng pháp luật. Trong khi đó, nhiều quốc gia như Anh, Đức, Nhật Bản hay Liên minh châu Âu đã xây dựng hệ thống quy định pháp lý và đạo đức báo chí chặt chẽ để bảo vệ quyền riêng tư, đồng thời cân bằng với quyền được thông tin của công chúng. Việc nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế là cần thiết để giúp Việt Nam nhận diện đầy đủ các nguyên tắc, quy trình và cơ chế giám sát hiệu quả nhằm phòng ngừa và xử lý các hành vi xâm phạm quyền riêng tư trên truyền hình. Từ đó, có thể rút ra những bài học thiết thực, phù hợp với điều kiện pháp lý và văn hóa truyền thông trong nước, góp phần hoàn thiện khung pháp luật, nâng cao đạo đức nghề nghiệp và tăng cường quyền con người trong lĩnh vực báo chí truyền hình.

Báo chí phải dễ đọc, dễ hiểu để phục vụ cách mạng, phục vụ nhân dân

08:52 18/06/2025

Với Chủ tịch Hồ Chí Minh, viết cho đối tượng nào thì dùng cách nói của chính đối tượng ấy, lời ngắn ý dài mà ai đọc cũng hiểu. Các bài viết của Người không chỉ cung cấp thông tin mà còn có tính thuyết phục, hấp dẫn, khơi gợi sự quan tâm, đồng tình của người đọc, hướng người đọc đến những giá trị tốt đẹp, khích lệ tinh thần yêu nước, lao động, học tập.

“100 chuyện nghề” - Nơi lưu giữ ký ức nghề Báo, tiếp lửa cho những cây bút hôm nay

15:41 09/06/2025

Nhân kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/ 2025), cuốn sách “100 chuyện nghề” do Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật phối hợp với Bảo tàng Báo chí Việt Nam tổ chức biên soạn, xuất bản mang đến những lát cắt chân thực, xúc động về nghề báo - một nghề cao quý.

Hội thảo khoa học: “Đào tạo báo chí – truyền thông thích ứng chuyển đổi số”

13:10 09/06/2025

Sáng 09/6/2025, tại Phòng họp 204, Nhà A1, Viện Báo chí – Truyền thông tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề “Đào tạo báo chí – truyền thông thích ứng chuyển đổi số”. Hội thảo diễn ra trong bối cảnh ngành báo chí – truyền thông đứng trước những thách thức và cơ hội lớn từ cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, đặc biệt là sự phát triển mạnh mẽ của trí tuệ nhân tạo (AI) và các nền tảng số.

“Bắn chỉ thiên” - Những phát súng cảnh tỉnh sắc bén từ ngòi bút nhà báo kỳ cựu

08:28 05/06/2025

Với 94 tiểu phẩm báo chí sâu sắc trong cuốn sách “Bắn chỉ thiên”, GS.TS. Tạ Ngọc Tấn mang đến cho bạn đọc những “lát cắt” đời sống đậm tính thời sự và nhân văn. Qua giọng văn biến hóa, đôi khi châm biếm thâm thúy, đôi khi hóm hỉnh sâu cay, cuốn sách là tiếng nói tỉnh táo giữa thời đại nhiễu loạn thông tin, một nỗ lực giữ gìn sự tử tế và thúc đẩy tư duy phản biện trong xã hội của một nhà báo kỳ cựu.

Bài viết của Tổng Bí thư Tô Lâm: THỰC HÀNH TIẾT KIỆM

10:59 03/06/2025

Trân trọng giới thiệu bài viết "THỰC HÀNH TIẾT KIỆM” của đồng chí Tô Lâm - Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam.

Bảo vệ quyền riêng tư trong sản phẩm truyền hình ở các nước trên thế giới - những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

15:32 29/05/2025

Trong bối cảnh truyền hình đa nền tảng phát triển nhanh chóng, việc bảo vệ quyền riêng tư cá nhân trong các sản phẩm báo truyền hình tại Việt Nam đang đặt ra nhiều thách thức, đặc biệt khi chưa có hướng dẫn cụ thể, đồng bộ và hiệu quả trong thực tiễn áp dụng pháp luật. Trong khi đó, nhiều quốc gia như Anh, Đức, Nhật Bản hay Liên minh châu Âu đã xây dựng hệ thống quy định pháp lý và đạo đức báo chí chặt chẽ để bảo vệ quyền riêng tư, đồng thời cân bằng với quyền được thông tin của công chúng. Việc nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế là cần thiết để giúp Việt Nam nhận diện đầy đủ các nguyên tắc, quy trình và cơ chế giám sát hiệu quả nhằm phòng ngừa và xử lý các hành vi xâm phạm quyền riêng tư trên truyền hình. Từ đó, có thể rút ra những bài học thiết thực, phù hợp với điều kiện pháp lý và văn hóa truyền thông trong nước, góp phần hoàn thiện khung pháp luật, nâng cao đạo đức nghề nghiệp và tăng cường quyền con người trong lĩnh vực báo chí truyền hình.